Sunday, 9 August 2020

The Ride of a Lifetime

Disney-Pixar and a new path to the future

The most memorable part is Disney Pixar deal.

 

On Monday, 3 Oct 2005, Robert Iger (aka Bob) became 6th CEO of the Walt Disney Company. Disney Animation has been struggling then. One of initial thought is how about buying Pixar (Digital Animation, Toy Story, Monster Inc, Finding Nemo). Pixar back then has market cap somewhere 6+ billion and Steve Jobs owned half company's stock.

 

Iger secured a one-on-one discussion with Steve on the idea Disney buying Pixar. They went through the Pros & Cons exercise. A few Cons: "Disney's culture will destroy Pixar!"; "Distraction will kill Pixar's creativity". Pros: "Disney will be saved by Pixar and we'll live happily every after". Steve said "a few solid pros are more powerful than dozens of cons". 


Lesson learn: Steve was great at weighting all sides of an issue and not allowing negatives to drown out positives, particularly for things he wanted to accomplish.

 

30 minutes before the press conference where Apple and Disney will announce the massive merger, Steve takes Iger aside and share that his pancreatic cancer had returned. "I am about to become your biggest shareholder and a member of your board", Steve tells him. "And I think I owe you the right, given this knowledge, to back out of the deal." Iger didn't waver on the deal and it turns out, the acquisition is a brilliant move. 


Sadly, Steve died six years later


Book: The Ride of a LifetimeLessons Learned from 15 years as CEO of the Walt Disney Company 

by Robert Iger


Saturday, 18 April 2020

Competing Against Luck: The Story of Innovation and Customer Choice

3 bài học rút ra từ sách: Competing Against Luck (Clayton Christensen) 


- Tạm dịch: Cạnh tranh với sự may mắn

Nếu bạn là chủ của một cửa hàng bán sinh tố, nhưng doanh thu không cao. Câu hỏi: làm sao để nâng cấp sản phẩm sinh tố? Mua trái cây xịn hơn? Điều tra (servey) khách hàng tìm xem mùi vị họ thích là gì để làm giàu số lượng món trên thực đơn? Hay là chỉ tập trung vào một loại mùi mà nhiều nguười thích, ví dụ cho thêm nhiều sầu riêng?

Một trong các cách trên có thể mang lại kết quả, nhưng bạn sẽ không chắc. Kết quả phụ thuộc nhiều vào sự may mắn, giống như gieo nhiều loại hạt và hy vọng một loại sẽ nở hoa (không thì cuộc sống ông chủ sẽ bế tắc)

Tác giả, ông Clayton Christensen, cho rằng thay vì hỏi làm sao bán được nhiều sản phẩm hơn, hãy hỏi "công việc gì mà khách hàng thuê sản phẩm của mình ra?" What job are my customer hiring this product to do?

Một khi chúng ta mua 1 sản phẩm, cơ bản là chúng ta "thuê" cái gì đó để hoàn thành công việc. Có công việc rất nhỏ, như là không phải xếp hàng chờ, có việc lớn như tìm một công việc thỏa đam mê. Một số việc giúp vượt qua các bất ngờ, như hành lý thất lạc nhưng mai lại có 1 cuộc họp khách hàng quan trọng, một số thường xuyên như là chuẩn bị hộp cơm ngon khỏe cho đứa con đem đi học.

Nếu bạn có mong muốn tạo ra một sản phẩm vượt trội, hay đổi mới sản phẩm với tính chất đột phá, bớt dựa vào sự may mắn, làm theo 3 bước sau đây

1. Find a job that need to be done

Tìm hiểu tại sao 1 khách hàng, hoặc 1 tập khách hàng, lại có mong muốn đem sản phẩm của bạn vào cuộc sống của họ. Đừng dừng lại hay tập trung chỉ vào các nhu cầu cơ bản như là ăn cho bớt đói. Đào sâu hơn. Tập trung vào cảm xúc, thái độ, lý do xã hội mà con người muốn phát triển trong cuộc sống của họ.

Phần lớn đột phá trong sản phẩm thường chỉ tập trung vào nhu cầu "thực dụng". Thực tế người dùng mong chờ nhiều hơn thế. Ví dụ: cho con đi nhà trẻ. Đúng là cha mẹ thích gởi trẻ ở trường nào có vị trí tiện lợi, đàng hoàng. Tuy nhiên, "gởi con ở đâu để tôi tin tưởng nhất?"

2. Document the Journey

Vẽ lại hành trình của khách hàng, từ lúc khách hàng (hoặc khách hàng tìm năng) của bạn mong muốn "tuyển" sản phẩm cho công việc cho đến lúc công việc đó hoàn tất (hoặc họ bỏ cuộc)
Xem mình như 1 nhà làm phim tài liệu. Mục tiêu là để tìm ra chỗ nào, thời điểm nào, và họ làm gì trong nhưng giây phút họ có mong muốn tuyển một sản phẩm nào đó. Từ đó, vẽ hình mô tả các trải nghiệm trong quá trình này

3. Remove Obstacles

Gỡ bỏ ổ gà, khách bực bội chỗ nào sửa chỗ đó, tạo con đường trơn tru không lồi lõm.

Thực hiện 3 việc ở trên hoàn toàn không dễ dàng, nhưng chắc chắn sẽ dễ hơn việc quăng cả đống tiền gieo đầy nhóc hạt và hy vọng một cái sẽ nở thành hoa.

Tuesday, 10 December 2019

Transition to Management


 Machine generated alternative text:
Routine decisions
Management is a complex task. As a Manager, you are continually faced with problems that need solving, and decisions that need to be made.

Making decisions is not easy, but it is a major part of a manager's role. As a new manager, you may be worried about making wrong decision, but making no decision at all is rarely a satisfactory option. Employees expect good leadership and sound decisions from their managers. Failure to deliver these will result in frustrated and disillusioned staff members.

Decision-making is about choosing between alternative possible courses of action. Routine decisions, for example what call to make next - usually do not require a lot of thought or planning. But more complex decisions which involve several people, and which may have far-reaching consequences, are better made when they are informed and considered

Before you can even begin to make decision, it is crucial that you identify exactly what the problem is. Once you have done this, you can determine what you expect your decision to achieve. This will enable you to ensure that all of the necessary factors are considered before you reach a final decisions, and take action

Structured Decision-making approach
  • Step 1: Gather Information
  • Step 2: Consider the Options
  • Step 3: Make Choice
  • Step 4: Implement the Decision
  • Step 5: Monitor Success



As a new manager, you will find it easier, and more effective to use a structured approach when making decisions. Once you become more comfortable with your role, you may be able to adapt your approach